This is default featured slide 1 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 2 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 3 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 4 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 5 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

Hiển thị các bài đăng có nhãn Luyện tập. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Luyện tập. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Bảy, 1 tháng 12, 2012

NGỒI THIỀN TỐT CHO THỂ CHẤT VÀ TÂM TRÍ


NGỒI THIỀN
TỐT CHO THỂ CHẤT VÀ TÂM TRÍ

Hình mang tính minh họa
Trong một trường ca sử thi cổ của Ấn Độ, xuất hiện từ cách đây hàng mấy ngàn năm đã kể rằng: có một vị tướng trong khi đang đánh đuổi giặc, lúc mệt quá đã tạt vào một hẻm núi ngồi tĩnh tâm thiền định.
Một lúc sau, khi sức khỏe hồi phục, tâm trí trở lại sáng suốt, vị tướng đó leo lên chiếc xe chiến mã của mình đuổi theo quân giặc và tiếp tục chiến đấu. Trận đó ông thu được thắng lợi.
Qua câu chuyện cho thấy thiền đã có tại xứ sở Ấn Độ từ rất xa xưa. Đó là một phương pháp tập luyện hơi thở để luyện rèn tâm trí, nâng cao thể lực rất hữu hiệu.
Sau này các tôn giáo ở Ấn Độ đã sử dụng thiền tu tập tâm linh theo mục đích của tôn giáo mình như: các đạo sĩ Yoga dùng thiền để đạt mục đích trường sinh; Đạo Phật dùng thiền để tu tập giải thoát ra khỏi sinh tử luân hồi. Chính Đức Thích Ca Mâu Ny đã nâng phương pháp tu tập, thiền lên một đỉnh cao tuyệt diệu, trong suốt 49 ngày tọa thiền dưới gốc cây Bồ đề, ngài đã chứng Đạo giải thoát. Trong thời gian đó, bằng thiền định Ngài dùng tâm trí điều khiển hoạt động của tim phổi dừng hẳn lại để làm chủ sự sống, chết. Sau đó Ngài tiếp tục tiến sâu vào thiền định khai mở trí tuệ Tam minh để vượt thoát luân hồi - đây là một trí tuệ ít ai có được.
Đọc thêm »

Thứ Tư, 31 tháng 10, 2012

Trung Quốc đề cử Thái cực quyền là di sản văn hóa phi vật thể


Viện nghiên cứu Thái cực quyền Trần Gia Câu (Trung Quốc) vừa thông báo môn võ Thái cực quyền đang được chuẩn bị hồ sơ để UNESCO công nhận là Di sản văn hoá phi vật thể.

Theo nhiều nhà nghiên cứu, Thái cực quyền được ra đời cách đây hơn 300 năm do Trần Vương Đình thuộc Trần Gia Câu, tỉnh Hà Nam sáng tạo nên, được xem là sự kết tinh của nền văn hoá hàng nghìn năm của Trung Quốc.

Đây không chỉ là một môn võ vừa cương vừa nhu, nhanh chậm xen nhau mà các bài tập luyện này còn có tác dụng tăng cường sức khoẻ, phòng chống bệnh tật và kéo dài tuổi thọ. Với tính lịch sử của nó, Thái cực quyền có thể được xem là môn võ thuật đầu tiên trên thế giới.

Ngày nay, môn Thái cực quyền đã phổ biến rộng rãi đến hơn 100 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới với hơn 150 triệu người luyện tập.

Tháng 7-2000, Liên đoàn Wushu quốc tế (International Wushu Federation) cũng quyết định chọn tháng 5 hàng năm là Tháng Thái cực thế giới (World Taiji Month).

(Theo TTO)