This is default featured slide 1 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

Hiển thị các bài đăng có nhãn Bài viết hay. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Bài viết hay. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Năm, 7 tháng 3, 2013

Charles Sanders Peirce (1839 – 1914), Người sáng lập chủ nghĩa thực dụng Mỹ

CHARLES SANDERS PEIRCE (1839 – 1914)NGƯỜI SÁNG LẬP CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG MỸNGUYỄN VĂN HÙNG (*)Trong suốt thời gian hơn năm mươi năm vật lộn với công việc nghiên cứu khoa học và giảng dạy, Charles S. Peirce đã có được nhiều thành tựu xuất sắc không chỉ trên lĩnh vực triết học, lôgíc học, tôn giáo học, mà cả trên các lĩnh vực khoa học tự nhiên, như toán học, vật lý học, hóa học,...

Thứ Ba, 5 tháng 2, 2013

GIỚI THIỆU DANH NHÂN TRIẾT HỌC - ALFRED NORTH WHITEHEAD

GIỚI THIỆU DANH NHÂN TRIẾT HỌC - ALFRED NORTH WHITEHEAD NHÀ SIÊU HÌNH HỌC CỦA THẾ KỶ XXALFRED NORTH WHITEHEADAlfred North Whitehead (1861 – 1947) – nhà triết học, lôgíc học, toán học, phương pháp luận khoa học và lý luận giáo dục người Anh. Ông học tại trường Sherborn và Trinity ở Cambridge. Sự nghiệp khoa học của ông bao gồm ba giai đoạn chính, hai ở Anh và một ở Mỹ. Ngay...

Thứ Sáu, 25 tháng 1, 2013

ĐẠO VÀ ĐỜI

ĐẠO VÀ ĐỜIẢnh sưu tầm Nhiều bạn mới phát tâm mộ Đạo thường hay bối rối, không biết tìm con đường Đạo ở nơi nào và phải làm gì để gặp Chơn Sư (Thầy Tiên) thoát khỏi đọa Luân Hồi, sớm nhập Niết Bàn, thung dung tự tại.Nhưng khi bạn đã chấp nhận rằng Luật Nhân Quả vẫn có, nó không hề sai lầm và cũng không bao giờ thiên vị, là bạn đã thấy đúng con đường Đạo rồi. Từ đây bạn chỉ...

Thứ Năm, 24 tháng 1, 2013

HÔM NAY VỚI NHO GIÁO

HÔM NAY VỚI NHO GIÁO(Nguyễn Đình Chú)Khổng Tử được coi là người sáng lập ra Nho giáo.Không phải hôm nay mới nói chuyện Nho giáo. Nhưng hôm nay, nói chuyện Nho giáo chắc hẳn là phải từ một tâm thế mới mà thời đại mới đã cho phép. Cái tâm thế mới đó trước hết là tinh thần tự do tư tưởng (dĩ nhiên là tự do tư tưởng nghiêm túc, thực sự cầu thị).Cái tâm thế mới đó cũng là...

Thứ Tư, 23 tháng 1, 2013

ĐẠO LÀM NGƯỜI THEO TINH THẦN NHO HỌC Ở CHU VĂN AN

ĐẠO LÀM NGƯỜI THEO TINH THẦN NHO HỌC Ở CHU VĂN AN(NGUYỄN BÁ CƯỜNG (*))Bài viết tập trung làm sáng tỏ đạo làm người ở Chu Văn An thể hiện qua tính cách kẻ sĩ của ông. Theo tác giả, Chu Văn An là nhà nho sống có lý tưởng, ông hành đạo để “chính sự và giáo hóa được đổi mới”. Suốt đời ông cống hiến cho sự nghiệp giáo dục, đạo làm người mà ông thực hiện và giáo dục học trò là đạo...

Thứ Ba, 22 tháng 1, 2013

NHO GIÁO VỚI LỊCH SỬ VIỆT

NHO GIÁO VỚI LỊCH SỬ VIỆTHiện diện trong nhiều thế kỷ như một mô hình tổ chức và quản lý xã hội mang tính chất chính thống, một phương thức hoạt động và phát triển văn hóa đóng vai trò chủ đạo, Nho giáo đã để lại ảnh hưởng sâu đậm của nó trong lịch sử và văn hóa Việt Nam, những ảnh hưởng vẫn tiếp tục tác động tới đời sống xã hội Việt Nam sau thế kỷ XIX. Là một giá trị ngoại...

Chủ Nhật, 20 tháng 1, 2013

Lễ Nghĩa trong nền đạo đức Khổng - Mạnh

LỄ NGHĨA TRONG NỀN ĐẠO ĐỨC KHỔNG MẠNH1. Đặt Lại Vấn Đề - Vai trò của Lễ Nghĩa.Hình tham khảoLuận văn sau đây nhắm tìm hiểu vai trò của của lễ nghĩa trong nền đạo đức Khổng Mạnh. Chúng tôi đặc biệt chú ý tới vai trò của lễ nghĩa vì nhiều lý do, trong đó có một lý do rất quan trọng, đó là vai trò của lễ nghĩa đã hòa lẫn vào trong huyết quản của người Việt. Quá sâu đậm đến...

Thứ Bảy, 19 tháng 1, 2013

Tư tưởng Nhân của Khổng Tử và Mạnh Tử

Tư tưởng Nhân của Khổng Tử và Mạnh TửHình tham khảo từ Internet(TG&DT) - Mạnh Tử có tin tuyệt đối ở mệnh trời đi nữa, nhưng qua thuyết tính thiện, ông tin con người đều có thể trở thành người tốt. Ông nói: “Phàm những vật đồng loại đều có tính giống nhau. Tại sao riêng về nhân loại người ta lại nghi ngờ rằng bản tính chẳng giống nhau? Bậc thánh nhân với ta đều là một loại,...

Chủ Nhật, 30 tháng 12, 2012

Nho giáo trong tương lai văn hoá Việt Nam

Nho giáo trong tương lai văn hoá Việt Nam Việt Nam là một quốc gia thuộc vùng chịu ảnh hưởng của Nho giáo (Nho giáo văn hoá khuyên). Nho giáo đã từng ảnh hưởng toàn diện và sâu sắc tới xã hội Việt Nam thời kỳ trung cận đại. Trải qua những chuyển biến xã hội, văn hoá thế kỷ 20, Nho giáo đã mất địa vị độc tôn, chính thống và luân lạc trong dân gian như nhiều quốc gia khác...

Thứ Tư, 14 tháng 11, 2012

TRUYỀN KỲ VỀ BÁT TIÊN: LÃ ĐỘNG TÂN

TRUYỀN KỲ VỀ BÁT TIÊN: LÃ ĐỘNG TÂNTruyền kỳ về Bát Tiên có lẽ bắt đầu từ triều đại nhà Đường, và câu chuyện cũng thay đổi khác nhau qua với các triều đại. Tám vị tiên, theo ấn bản sau đời nhà Minh, là gồm có Chung Ly Quyền, Trương Quả Lão, Hàn Tương Tử, Lý Thiết Quải, Tào Quốc Cữu, Lã Động Tân, Lam Thái Hoà, và Hà Tiên Cô. Rất khác nhau về bề ngoài và cá tính, tám vị này...

CÂU CHUYỆN LỊCH SỬ: TỐT HAY XẤU ĐỀU LÀ SỰ THẬT (!)

CÂU CHUYỆN LỊCH SỬ: TỐT HAY XẤU ĐỀU LÀ SỰ THẬT (!)Vào thời đại Bắc-Tề Đông-Ngụy, Thôi-La được phong làm Tả-Thừa-tướng, rất được Hoàng-đế Thế-Tôn coi trọng và ưu đãi.Đọc thêm...

MẠN ĐÀM VỀ GIÁO DỤC THỜI CỔ ĐẠI TRUNG QUỐC

MẠN ĐÀM VỀ GIÁO DỤC THỜI CỔ ĐẠI TRUNG QUỐCGiáo dục thời cổ đại của Trung quốc, thật ra chủ yếu là giáo dục của Nho gia. Khổng tử chu du các nơi để dạy học, có tất cả 3000 môn đồ, là người tiên phong và sáng lập ra nền giáo dục Nho gia, và ổn định được cơ sở về Nho học. Đổng-Trung-Dư nói: “Trong tất cả trăm nhà, thì Nho thuật là độc tôn” điều này đã thừa nhận địa vị tôn sùng...

ĐẠO ĐỨC ĐỨNG HÀNG ĐẦU KHI TIẾN CỬ HIỀN TÀI

ĐẠO ĐỨC ĐỨNG HÀNG ĐẦU KHI TIẾN CỬ HIỀN TÀIĐạo đức của con người chính là yếu tố căn bản nhất để làm người. Từ xưa đến nay, khi người ta tiến cử hiền tài, trước tiên, thường lấy đạo đức làm chuẩn mực để đo lường. Từ phẩm hạnh của họ mà có thể phán đoán họ là một người hiền đức hay không. Dĩ nhiên, phẩm chất thường ngày của người tiến cử hiền tài cũng đóng vai trò rất quan trọng. Ông ta phải là người có lòng khoan dung rộng lượng, không thiên vị,...

Thứ Sáu, 16 tháng 9, 2011

ĐẠO (ĐẠO ĐỨC KINH)

ĐẠO (Đạo đức Kinh)------******------Hình tham khảo từ InternetCó một vật hỗn độn mà thành trước cả trời đất. Nó yên lặng, vô hình, đứng một mình mà không thay đổi vĩnh cửu, vận hành khắp vũ trụ không ngừng, có thể coi nó nó là mẹ của vạn vật trong thiên hạ. Ta không biết tên nó là gì, tạm đặt tên cho nó là đạo.          Đạo trời không...