This is default featured slide 1 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

Hiển thị các bài đăng có nhãn Tôn Tử. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Tôn Tử. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Ba, 1 tháng 1, 2013

Tam thập lục kế (Tôn Vũ)

Tôn tử binh phápTam thập lục kế(TÔN VŨ)  Nhấn thanks để ủng hộ Blog1. Dương đông kích tây (Đánh lạc hướng đối phương)Kế "Dương đông kích tây" là reo hò giả vờ như thật sự đánh vào phía đông, nhưng chủ yếu lại đánh vào phía tâỵ Trong tất cả mọi vấn đề của xã hội, từ chiến trường, thương trường, chính trường cho đến tình trường; nếu muốn điều này nhưng lại giả làm điều...

Thứ Hai, 31 tháng 12, 2012

Tôn tử binh pháp (Thiên Thứ Mười Ba)

Tôn tử binh pháp(Thiên Thứ Mười Ba)Dùng Gián ĐiệpTôn Tử nói: Phàm dấy binh mười vạn, đi xa ngàn dặm, tính chung các phí tổn của trăm họ, sự cung phụng của các nhà công. mỗi ngày lên tới ngàn lạng vàng; trong ngoài phải náo động, nhân dân chịu vất vả vì việc phu dịch ở dọc đường, bỏ bê công việc làm ăn, lên tới bảy mươi vạn nhà.Kéo dài đến nhiều năm để tranh thắng lợi trong...

Tôn tử binh pháp (Thiên Thứ Mười Hai)

Tôn tử binh pháp(Thiên Thứ Mười Hai)Hỏa CôngTôn Tử nói: Có năm cách đánh bằng lửa:-Thứ nhất là đốt dinh trại để giết người;-Thứ hai là đốt lương thảo tích trữ;-Thứ ba là đốt xe cộ; -Thứ tư là kho lẫm; -Thứ năm là đốt đội ngũ để làm giặc rối loạn.Muốn dùng hoả công, phải có nhân duyên, các hoả khí phải cựu bị sẵn sàng.Muốn phóng hoả phải chờ thời tiết, muốn châm lửa phải chọn...

Tôn tử binh pháp (Thiên Thứ Mười Một)

Tôn tử binh pháp(Thiên Thứ Mười Một)Cửu ĐịaTôn Tử nói rằng: Trong binh pháp có chín thế đất khác nhau:-Thế đất ly tán;-Thế đất dễ lui (vào cạn); -Thế đất tranh giành;-Thế đất giao thông;-Thế đất ngã tư;-Thế đất khó lui(vào sâu) -Thế đát khó đi lại;-Thế đất vây bọc;-Thế đất chết kẹt;Chư hầu tự đánh trên đất mình, đó là thế đất ly tán; Vào đất người chưa được sâu, đó là thế...

Tôn tử binh pháp (Thiên Thứ Mười)

Tôn tử binh pháp(Thiên Thứ Mười)Địa HìnhTôn Tử viết: - Địa hình có 6 loại gồm: thông, quải, chi, ải, hiểm, viễn.- “Thông” là ta có thể đi, địch có thể đến. Địa hình này ai chiếm trước được chỗ cao, bảo đảm đường vận chuyển lương thực thông suốt mà tác chiến thì đắc lợi.- “Quải” là nơi tiến đến thì dễ và trở lui thì khó. Địa hình này nếu địch không phòng thì ta có thể bất ngờ...

Tôn tử binh pháp (Thiên Thứ Chín)

Tôn tử binh pháp(Thiên Thứ Chín)Hành QuânTôn Tử viết:- Khi hành quân và dựng trại ở những dạng địa hình khác nhau, khi phán đoán tình hình quân địch, phải chú ý: ở vùng núi, phải dựa vào vùng sơn cốc có nước và cỏ, hạ trại tại chỗ cao, hướng về ánh sáng. Nếu địch chiếm được chỗ cao thì không đánh lên. Khi vượt sông, nên hạ trại xa bờ. Nếu địch vượt sông đánh ta, ta không nên...

Tôn tử binh pháp (Thiên Thứ Tám)

Tôn tử binh pháp(Thiên Thứ Tám)Cửu BiếnTôn Tử viết:- Phàm dụng binh chi pháp, chủ tướng nhận lệnh của vua, tập hợp quân đội, quân nhu (giáo, khí, lương, tiền, …), khi xuất chinh ở “phỉ địa” (đất xấu) thì không dựng trại, ở “cù địa” (đất có đường lớn thông suốt) phải kết giao với nước láng giềng, ở “tuyệt địa” không được nấn ná, ở “vi địa” (đất bị vây) thì phải tính kế, ở “tử...

Tôn tử binh pháp (Thiên thứ bảy)

Tôn tử binh pháp(Thiên Thứ bảy)Quân TranhTôn Tử viết : - Phàm dụng binh chi pháp …ý quên … phép dùng binh thường, tướng soái nhận lệnh vua, trưng tập dân chúng, tổ chức quân đội, sau mới bày trận đối địch. Trong quá trình đó, khó nhất là quân tranh, nghĩa là giành lấy lợi thế. Cái khó nhất của việc này là phải biến đường vòng thành đường thẳng, biến bất lợi thành có lợi. Tuy...

Tôn tử binh pháp (Thiên thứ sáu)

Tôn tử binh pháp(Thiên Thứ sáu)Hư ThựcTôn Tử viết :- Phàm đến chiến địa trước đợi địch là chiếm được thế chủ động an nhàn, đến chiến địa sau ứng chiến với địch là lâm vào thế mệt mỏi. Vì thế, người chỉ huy tác chiến giỏi là người có thể điều khiển quân địch chứ không thể theo sự điều khiển của quân địch.- Khiến quân địch đến nơi ta làm chủ trước là kết quả của việc dùng lợi...

Tôn tử binh pháp (Thiên thứ năm)

Tôn tử binh pháp(Thiên Thứ năm)ThếTôn Tử nói : Phàm điều khiển quân, bất kể nhiều hay ít đều là việc tổ chức biên chế quân độI, chỉ huy quân nhiều hay ít là vấn đề hiệu lệnh. Thống lĩnh toàn quân gặp địch tấn công mà không bị bạI trận, ấy là nhờ vào thuật biến hóa kỳ ảo khi dùng binh là chính. Dùng binh công địch được thế như lấy đá chọI trứng, ấy là nhờ biết vận dụng chính...

Tôn tử binh pháp (Thiên thứ tư)

Tôn tử binh pháp(Thiên Thứ tư)HìnhTôn tử nói: Trước kia người giỏi dụng binh đánh giặc, trước tiên phải không để bại, sau mới đánh bại kẻ địch. không để bại là do mình, giành chiên thắng là tại địch. Thế nên người giỏi dụng binh có thể làm kẻ địch không thắng được mình, nhưng không chắc làm kẻ địch bị ta đánh thắng. Cho nên nói thắng lợi có thể dự kiến nhưng không nhất thiết...

Tôn tử binh pháp (Thiên thứ ba)

Tôn tử binh pháp(Thiên Thứ ba)Mưu CôngTôn tử nói: Đại phàm cái phép dụng binh, làm cho cả nước địch khuất phục trọn vẹn là thượng sách, đánh nó là kém hơn. Làm cho toàn quân địch chịu khuất phục là thượng sách, đánh nó là kém hơn. Làm nguyên lữ quân địch khuất phục là thượng sách, đánh nó là kém hơn. Làm nguyên một tốt địch khuất phục là thượng sách, đánh nó là kém hơn. làm...

Tôn tử binh pháp (Thiên thứ hai)

Tôn tử binh pháp(Thiên Thứ hai)Tác ChiếnTôn tử nói: Nguyên tắc chung khi dụng binh tác chiến là khi phải huy động chiến xa nghìn chiếc, xe tải nặng nghìn chiếc, quân đội mười vạn, vận lương đi xa nghìn dặm, thì tình huống đó, chi phí ở tiền phương và hậu phương, chi phí đãi khách khứa sứ thần, bảo dưỡng và bổ sung tiêu phí nghìn vàng thì mới có thể cho mười vạn quân xuất chinh...

Tôn tử binh pháp (Thiên thứ nhất)

Tôn tử binh pháp(Thiên Thứ nhất)Kế SáchTôn tử nói: Chiến tranh là đại sự của quốc gia, quan hệ tới việc sống chết của nhân dân, sự mất còn của nhà nước, không thể không khảo sát nghiên cứu cho thật kỹ. Cho nên, phải dựa vào năm mặt sau đây mà phân tích, nghiên cứu, so sánh các điều kiện tốt xấu giữa hai bên đối địch, để tìm hiểu tình thế thắng bại trong chiến tranh: Một là...