This is default featured slide 1 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

Hiển thị các bài đăng có nhãn Thể loại khác. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Thể loại khác. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Sáu, 20 tháng 9, 2013

Giải thích thành ngữ: Ăn ốc nói mò

GIẢI THÍCH THÀNH NGỮ: ĂN ỐC NÓI MÒMới nghe qua dường như có thể giải thích thành ngữ ăn ốc nói mò nhờ vào quan hệ nhân quả: “Ăn ốc thì nói mò” hay “Vì ăn ốc nên nói mò”, tương tự như khi hiểu các tổ hợp từ ăn ốc lạnh bụng, uống rượu nhức đầu, hút thuốc khản giọng… Song, cái ý nói mò (tức nói đoán chừng, hú họa, không chắc trúng,...

Thứ Ba, 4 tháng 6, 2013

Em hãy còn thơ

EM HÃY CÒN THƠ(Lưu Trọng Lư)Thuở ấy, tôi còn học ở trường Quốc học Huế. Năm tôi trọ ở nhà bà Vĩnh thì tôi vừa lên năm thứ ba ban Thành chung. Bà Vĩnh không phải là một người “nấu cơm” cho học trò. Bà là vợ hầu một ông Phủ đã về hưu. Ông Phủ thường ở nhà quê, gần dưới Truồi. Một năm ông chỉ lên Huế một lần vào độ sau ngày đông chí, đến hết mùa đông thì ông lại trở về Truồi...

Chủ Nhật, 2 tháng 6, 2013

Cái xứ dở dang

Cái xứ dở dang(Phan Khôi)Ta thường thấy đại phàm cái chí mà không thành cái chí, hữu danh vô thiệt, tuy có nhưng có một cách lỡ dở, lứa mứa(*) chớ không phải có một cách chắc chắn, hoàn toàn, thì người ta đều cho nó là "dở dang".Nhớ trong Truyện Kiều cũng có câu : "Dở dang nào có hay gì !". Toàn quyền Đông Dương RodierGiải sơ cái nghĩa hai chữ "dở dang"...

Thứ Ba, 23 tháng 4, 2013

Hướng mở cho nghiên cứu thể loại

Hướng mở cho nghiên cứu thể loạiRalph Cohen(*)Nghiên cứu thể loại lớn hơn một kiểu tiếp cận tới văn chương, hay tới thể chế xã hội hay thực tiễn khoa học; nó phân tích quá trình thu nhặt, tích lũy tri thức của chúng ta, bao gồm những thay đổi mà tri thức đó trải qua. Bản thân nghiên cứu thể loại đã trải qua những thay đổi từ quan điểm của Plato và...

Thứ Bảy, 23 tháng 3, 2013

Yếu tố triết học (hay triết lý dân gian) trong tục ngữ Việt Nam

Tìm hiểu những yếu tố triết học (hay triết lý dân gian)trong tục ngữ Việt NamTục ngữ và triết học là hai lĩnh vực, hai hiện tượng ý thức xã hội khác nhau. Tục ngữ thuộc lĩnh vực nghệ thuật, là một thể loại văn học dân gian (folklore), còn triết học thuộc lĩnh vực khoa học, là khoa học về thế giới quan và phương pháp luận.Tri thức của tục ngữ là tri thức dân gian, được rút...

Thứ Ba, 5 tháng 3, 2013

Quan niệm về hạnh phúc dưới dạng lý tưởng của nó trong tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam

QUAN NIỆM VỀ HẠNH PHÚC DƯỚI DẠNG LÝ TƯỞNG CỦA NÓ TRONG TỤC NGỮ, THƠ CA DÂN GIAN VIỆT NAMLÊ HUY THỰC (*)T rong bài viết này, tác giả đã góp phần luận giải bản chất và dạng lý tưởng của hạnh phúc - một phạm trù, một vấn đề trung tâm của đạo đức học - theo quan niệm của người lao động qua tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam. Hạnh phúc đó không phải là cái gì cao xa, trừu...

Chủ Nhật, 20 tháng 1, 2013

Vai trò của cái gu(*) trong nghệ thuật

Vai trò của cái gu(*) trong nghệ thuậtHình chỉ mang tính minh họaTrong nghệ thuật, đặc biệt là trong hội hoạ, có hai khâu hoạt động tưởng như xa lạ với nhau, thậm chí khác nhau trên nhiều khía cạnh, đó là khâu sáng tác và khâu thưởng thức.Sáng tác là lãnh vực hoạt động của các hoạ sĩ, chuyên nghiệp hay không chuyên nghiệp, những người vẽ tranh với mục đích sáng...

Thứ Năm, 10 tháng 1, 2013

Lòng yêu nước và khát vọng hoà bình

Lòng yêu nước và khát vọng hoà bình(Chu Lai) Nhấn thanks để ủng hộ Blog(baodautu.vn) Cho đến bây giờ, sau hơn 35 năm im tiếng súng, tôi vẫn chưa hiểu tại sao sức chịu đựng của con người Việt Nam lại có thể bền dai phi thường đến thế.Thành cổ Quảng Trị - Nơi từng diễn ra những trận chiến ác liệtBa mươi năm chiến tranh ái quốc là ba mươi năm mất mát đến kinh hoàng, là ba mươi...

Thứ Tư, 19 tháng 12, 2012

Địa đàng ở phương Đông (Phần 2)

Địa đàng ở phương Đông (Phần 2)(Stephen Oppenheimer)"Vườn Địa Đàng" bởi Lucas Cranach der Ältere.Nếu ta chấp nhận bằng chứng theo thống kê về mối quan hệ xuyên lục địa trong các thần thoại thì niên đại của những văn bản thần thoại Á-Âu đầu tiên trở nên rất quan trọng. Chúng ta rất may mắn bởi người Sumer và người Babylon rất mực cần mẫn trong việc ghi chép các motive này vào...

Thứ Ba, 18 tháng 12, 2012

Địa đàng ở phương Đông (Phần 1)

Địa đàng ở phương Đông (Phần 1)(Stephen Oppenheimer)"Vườn Địa Đàng" bởi Lucas Cranach der Ältere.“Ồ, thì phương Đông là phương Đông, còn phương Tây là phương Tây và sẽ chẳng bao giờ chúng gặp nhau được. Họa chăng đến khi nào Đất và Trời đứng trước tòa phán xét tối cao của thượng đế…” Những lời này của văn hào Anh Rudyard Kipling (1865-1936) vang vọng đến thời đại của chúng...

Thứ Ba, 11 tháng 12, 2012

Đã đến lúc cần một cách nhìn toàn diện, tôn trọng sự thật

Đã đến lúc cần một cách nhìn toàn diện, tôn trọng sự thật (Nguyễn Khắc Phê)Lâu nay bàn về đề tài chiến tranh, chúng ta thường đòi hỏi dựng cho được hình tượng người anh hùng. Điều đó là đúng vì nhân vật anh hùng hướng người đọc tới cái cao cả, một phẩm chất rất cần thiết cho cuộc sống, nhất là khi con người phải đối đầu với thử thách khắc nghiệt trong chiến tranh. Mấy chục năm qua, văn học nghệ thuật đã tạo ra được nhiều điển hình về người anh hùng...