This is default featured slide 1 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 2 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 3 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 4 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 5 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

Thứ Hai, 29 tháng 9, 2014

Thơ Nguyễn Văn Nam

THU CỐ XỨ
(Nguyễn Văn Nam)

Nghe chiều gọi bâng khuâng…xa lắm!
Làm con tu hú giữa hè…
Không!
Lá vàng khắp nẻo
Thu đấy chăng
Thật hư…nũng nịu
Đọc thêm »

Thứ Ba, 16 tháng 9, 2014

EM ... LÀM ANH



Em là con gái dịu hiền
Làm anh như kẻ mất tiền vắng em
Xa nhau mới có một đêm
Làm anh ngơ ngẩn mất thêm một ngày

Thứ Sáu, 12 tháng 9, 2014

Đừng làm ếch chín trong nồi

Đừng làm ếch chín trong nồi

Hình ảnh chỉ mang tính minh họa
Một tâm lýkháphổ biến của người Việt Nam đó lànước đến chân mới nhảykhi giải quyết các vấn đề của mình. Điều này thể hiện ở những vấn đề hàng ngày như quản lýsức khỏe. Nhiều người nhất quyết không muốn đi bệnh viện dùcómột số triệu chứng quan ngại ban đầu. Tâm lýkhông sao đâu nótự khỏi thôikháphổ biến. Đến khi bệnh bùng phát, không chịu được nữa mới vào bệnh viện. Nhẹ thìchạy chữa tốn kém làm tổn hao tài sản vàsức khỏe, nặng thìbệnh viện trả về vìung thư đãvào giai đoạn cuối.

Tâm lýnétránh này cũng phổ biến trong nhiều vấn đề khác. Ai cũng biết thực phẩm độc hại phổ biến nhưng “ăn thìcóhại không ăn thìchếtnên tặc lưỡi cho qua. Các cơ quan quản lýan toàn thực phẩm cũng biết nhưng mình họ không giải quyết được. Phần vìnăng lực hạn chế, phần vìđộng lực chiến đấu với các thế lực thùđịchkhông có. Chỉ cóhàng chục triệu người tiêu dùng đơn lẻ không cótổ chức than thở với nhau. Tiếc rằng không mấy ai kiên quyết đặt câu hỏi tại sao vấn đề tồn tại, làm sao giải quyết được để tất cả mọi người cócuộc sống an toàn hơn? 

Ngoài những vấn
đề thiết thân hàng ngày, tâm lýbuông xuôicũng kháphổ biến trong các vấn đề quốc gia đại sự khác. Ai cũng nói giáo dục làquốc sách, làtương lai, lànền tảng cho sự phát triển cánhân vàdân tộc. Tuy nhiên khi vào lớp một cháu nào cũng thông minh, cũng háo hức, cũng tài giỏi, sau hơn 10 năm đèn sách sinh viên của chúng ta thành thụ động, thiếu kỹ năng, yếu trong tư duy độc lập. Các dự án cải cách giáo dục tốn kém nhưng cũng chỉ hời hợt vìcốt lõi của vấn đề làtriết lýgiáo dục tự do không được động chạm đến. Con em chúng ta vẫn được dạy cách tư duy theo người khác hơn làcách tư duy độc lập của riêng mình. 
Đọc thêm »