Thứ Sáu, 16 tháng 9, 2011

ĐẠO (ĐẠO ĐỨC KINH)

ĐẠO (Đạo đức Kinh)
------******------
Hình tham khảo từ Internet
Có một vật hỗn độn mà thành trước cả trời đất. Nó yên lặng, vô hình, đứng một mình mà không thay đổi vĩnh cửu, vận hành khắp vũ trụ không ngừng, có thể coi nó nó là mẹ của vạn vật trong thiên hạ. Ta không biết tên nó là gì, tạm đặt tên cho nó là đạo.
         Đạo trời không tranh mà khéo thắng, không nói mà khéo đáp, không gọi mà vạn vật tự tới, bình thản vô tâm mà khéo mưu tính mọi việc. Lưới trời lồng lộng, thưa mà khó lọt. Lời nói chân thật thì không hoa mỹ, lời nói hoa mĩ thì không chân thật. Người thiện thì không cần phải biện giải [vì hành vi tốt rồi], người nào phải biện giải cho mình là người "không thiện". Người biết thì không nói, người nói là người không biết.
Đọc thêm »

Related Posts:

  • Giá Trị Nho Học của Khổng Tử Muốn đánh giá một học thuyết chẳng phải là chuyện dễ. Tuy nhiên, đời nay người ta đã khẳng định, giá trị của Nho học ít nhất có hai điểm chính sau đ… Read More
  • Giá Trị Của Mặc HọcGIÁ TRỊ CỦA MẶC HỌCMạnh Tử từng phê phán rất nghiêm khắc, cả Dương Chu lẫn Mặc Địch rằng: "Dương Chu, Mặc Địch chi ngôn dinh thiên hạ... Dương th… Read More
  • Chủ Thuyết Nho Học của Khổng Tử Nguyên chữ "Nho", có nghĩa là người hành nghề dạy học mà Khổng Tử là người khởi xướng. Sau đó có nhiều học thuyết ra đời, một số được xếp … Read More
  • Chủ Thuyết Của Mặc Tử CHỦ THUYẾT CỦA MẶC TỬChủ thuyết Của Mặc Tử, nói gọn là hai chữ "Kiêm ái". Với tinh thần truyền đạo, Mặc Tử đã đích thân thực tiễn tâm niệm… Read More
  • Khổng Tử  551 – 479 trước Công Nguyên SƠ YẾU CUỘC ĐỜI Đọc thêm »… Read More

0 comments:

Đăng nhận xét