This is default featured slide 1 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

Thứ Ba, 20 tháng 11, 2012

Di tích tiêu biểu triều đại Tây Sơn

Chùa Tây Phương (Sùng Phúc Tự)Một góc chùa Tây PhươngChùa Tây Phương là một danh lam vào loại tiêu biểu nhất về mặt điêu khắc và tạc tượng trong lịch sử mỹ thuật Việt Nam, được xây dựng khoảng thế kỷ thứ 8. Chùa ở trên ngọn núi Câu Lậu cao chừng 50m thuộc thôn Yên, xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây, cách thủ đô Hà Nội 37 km về phía tây. Đọc thêm...

Đức Khổng, vị thánh nhân chân thực

Đức Khổng, vị thánh nhân chân thực (Trích bài viết của BS, Nguyễn Văn Thọ)A. VÌ KHIÊM CUNG, ĐỨC KHỔNG KHÔNG BAO GIỜ TRỰC TIẾP XƯNG MÌNH LÀ THÁNH NHÂNKhổng TửNgười Á Đông vốn dĩ trọng sự khiêm tốn và tế nhị, nên không bao giờ đề cao mình.Ngay đến vua chúa cũng xưng mình là Quả Nhân, là Cô Gia, chứ đừng nói chi đến thường dân.Những chữ «bỉ nhân», «bần đạo», «ti chức», v.v…...

Đức Phật dạy con

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni trước lúc xuất gia thành đạo có một người con là Rahula. Rahula phát tâm xuất gia sau lần đầu quay lại thăm vua cha ở thành Ca tì la vệ của Đức Phật. Lahula lúc này là một cậu bé lên mười, tính tình hiếu động, thường nói chuyện ồn ào và nói lời không đúng sự thật, lại làm phiền đại chúng, nhưng do có thân phận đặc thù nên đại chúng trong tu viện không...

Trần Hưng Đạo

Trần Hưng Đạo(?1230-1300) Ông tên thật là Trần Quốc Tuấn, là con trai của An Sinh Vương Trần Liễu, cháu gọi vua Trần Thái Tông bằng chú, sinh ra tại Kiếp Bạc, xã Hưng Đạo, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, quê ở làng Tức Mặc, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định. Năm sinh của ông không rõ ràng, có tài liệu cho là năm 1228, có tài liệu thì cho là năm 1230, hay 1232.Đọc thêm...

Nghiên cứu phương Tây về luân hồi: Tu Tâm Trọng Đức giúp trị bệnh kinh niên

  TU TÂM TRỌNG ĐỨC GIÚP TRỊ BỆNH KINH NIÊNVừa mới cất tiếng khóc khi chào đời, số phận đã dắt lấy tay của chúng ta, đi vào chốn hồng trần này. Khi ở trong cái thế giới này, chúng ta trải nghiệm cả sự hạnh phúc lẫn khổ đau. Sau đó, số phận sẽ lặng lẽ mà mang chúng ta đi. Những câu chuyện về luân hồi chuyển thế đã được truyền tụng hết đời này qua đời khác, nói đến việc...

Thi nhân trong thơ Trần Quang Khải

Thi nhân trong thơ Trần Quang Khải Trần Quang Khải, tự Chiêu Minh, sinh vào mùa đông năm Tân Sửu (1241), là con trai thứ ba Trần Cảnh (Trần Thái Tông). Dưới triều Trần Thánh Tông, ông giữ chức Tướng quốc thái úy, tước Đại vương; được thăng chức Thượng tướng Thái sư dưới triều vua Nhân Tông. Cùng với Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải cũng là một nhân vật trọng yếu của vương...

ĐIỆN BIÊN PHỦ - ĐIỂM HẸN LỊCH SỬ (Chương 12)

ĐIỆN BIÊN PHỦ - ĐIỂM HẸN LỊCH SỬ(ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP)Chương 12: TẤT CẢ ĐỂ̀ CHIẾN THẮNG Trong chiến dịch này công tác chính trị đã có nhiều tiến bộ nhằm đáp ứng kêu cầu đánh lớn. Khó khăn về tiếp tế buộc phải tính toán chặt chẽ số người ở tiền tuyến. Nhưng một lực lượng đông đảo các văn nghệ sĩ, các đoàn văn công đã có mặt hợp thành một binh chủng đặc biệt trong đội...

Thứ Bảy, 17 tháng 11, 2012

ĐIỆN BIÊN PHỦ - ĐIỂM HẸN LỊCH SỬ (Chương 11)

ĐIỆN BIÊN PHỦ - ĐIỂM HẸN LỊCH SỬ(ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP)Chương 11: SIẾT VÒNG VÂY LỬA Từ đầu chiến dịch, ta đã nhận định một nhược điểm lớn không thể khắc phục của địch là tập đoàn cứ điểm nằm giữa hậu phương ta, cách xa các căn cứ, mọi sự tăng viện và tiếp tế đều trông chờ vào đường không.Chỉ cần triệt con đường này, quân địch sẽ mất sức chiến đấu. Với việc xây dựng...

ĐIỆN BIÊN PHỦ - ĐIỂM HẸN LỊCH SỬ (Chương 10)

ĐIỆN BIÊN PHỦ - ĐIỂM HẸN LỊCH SỬ(ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP)Chương 10: DÃY CAO ĐIỂM PHÍA ĐÔNG Mười ngày sau khi về dự hội nghị sơ kết thắng lợi đợt 1, ngày 27 tháng 3, các cán bộ từ trung đoàn trở lên lại quay về sở chỉ huy Mường Phăng, nhận nhiệm vụ tác chiến đợt 2. Nhiệm vụ cụ thể trao cho từng đơn vị như sau:- Đại đoàn 312, được phối thuộc hai đại đội sơn pháo 75, hai...

Thứ Sáu, 16 tháng 11, 2012

ĐIỆN BIÊN PHỦ - ĐIỂM HẸN LỊCH SỬ (Chương 9)

ĐIỆN BIÊN PHỦ - ĐIỂM HẸN LỊCH SỬ(ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP)Chương 9: TRẬN ĐỊA CHIẾN HÀOChỉ sau năm ngày chiến đấu, cánh cửa phía bắc của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ đã mở toang. Qua những tập hồi ký của một số tướng tá Pháp các tác giả tỏ ra ngỡ ngàng trước sự sụp đổ nhanh chóng của hai trung tâm mạnh nhất tập đoàn cứ điểm. Lănggơle viết: "Không hiểu vì lý do gì mà các cứ...

ĐIỆN BIÊN PHỦ - ĐIỂM HẸN LỊCH SỬ (Chương 8)

ĐIỆN BIÊN PHỦ - ĐIỂM HẸN LỊCH SỬ(ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP)Chương 8: MỞ CỬACho tới giờ phút này có thể thấy Nava quá tự tin, quá lệ thuộc vào bản kế hoạch nổi tiếng của mình! Kế hoạch đó buộc Nava phải giữ vững thế phòng ngự chiến lược và không được phép thua trên chiến trường miền Bắc Đông Dương trong Đông Xuân 1953-1954. Nava đã nhanh chóng ngăn chặn tất cả các hướng tiến...

ĐIỆN BIÊN PHỦ - ĐIỂM HẸN LỊCH SỬ (Chương 7)

ĐIỆN BIÊN PHỦ - ĐIỂM HẸN LỊCH SỬ(ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP)Chương 7: THẾ TRẬN HÌNH THÀNHNgay sau khi thấp thuận đề nghị thay đổi phương châm tác chiến ở Điện Biên Phủ, Bộ Chính trị đã ra chỉ thị "Toàn Đảng, toàn dân tập trung toàn lực chi viện cho tiền tuyến”. Việc huy động toàn bộ sức người, sức của ở hậu phương phục vụ cho tiền tuyến mang một quy mô mới. Hoạt động chiến đấu...

ĐIỆN BIÊN PHỦ - ĐIỂM HẸN LỊCH SỬ (Chương 6)

ĐIỆN BIÊN PHỦ - ĐIỂM HẸN LỊCH SỬ(ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP)Chương 6: CON NHÍM ĐIỆN BIÊN PHỦThời gian đầu, việc xây dựng công trình phòng ngự ở Điện Biên Phủ do đại đội công binh của binh đoàn không vận số 2 chịu trách nhiệm. Công việc chủ yếu của lính công binh là sửa chữa đường băng sân bay và bắc cây cầu gỗ qua sông Nậm Rộm nối liền sân bay với làng Mường Thanh và đường 41....

ĐIỆN BIÊN PHỦ - ĐIỂM HẸN LỊCH SỬ (Chương 5)

ĐIỆN BIÊN PHỦ - ĐIỂM HẸN LỊCH SỬ(ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP)Chương 5: MƯỜNG PHĂNGNgày 31 tháng 1 năm 1954, sở chỉ huy chiến dịch chuyển từ Nà Tấu vào Mường Phăng, rặng núi cao nằm ở phía đông cánh đồng Mường Thanh. Sở chỉ huy đóng tại Mường Phăng cho tới kết thúc chiến dịch. Những cuộc họp có tính quyết định trong quá trình tiến công tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ đều diễn ra...

ĐIỆN BIÊN PHỦ - ĐIỂM HẸN LỊCH SỬ (Chương 4)

ĐIỆN BIÊN PHỦ - ĐIỂM HẸN LỊCH SỬ(ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP)Chương 4: QUYẾT ĐỊNH KHÓ KHĂN NHẤTBuổi chiều, đi tiếp vào sở chỉ huy. Xe chạy trên con đường mới sửa, cây cối, lau lách hai bên đã phát quang, các "cua" đều mở rộng, không còn những, ổ trâu, ổ gà. Những suối lớn, nhỏ đều được xếp đá ngầm hoặc bắc cầu gỗ khá chắc chắn. Mặt cầu là những cây gỗ to, buột neo với nhau bằng...