Thứ Ba, 20 tháng 11, 2012

Đức Khổng, vị thánh nhân chân thực

Đức Khổng, vị thánh nhân chân thực
 
(Trích bài viết của BS, Nguyễn Văn Thọ)

A. VÌ KHIÊM CUNG, ĐỨC KHỔNG KHÔNG BAO GIỜ TRỰC TIẾP XƯNG MÌNH LÀ THÁNH NHÂN

Khổng Tử
Người Á Đông vốn dĩ trọng sự khiêm tốn và tế nhị, nên không bao giờ đề cao mình.
Ngay đến vua chúa cũng xưng mình là Quả Nhân, là Cô Gia, chứ đừng nói chi đến thường dân.
Những chữ «bỉ nhân», «bần đạo», «ti chức», v.v… là những tiếng nói rất thông thường và toàn là ngụ ý tự ti, tự hạ.
Đó là chủ trương:
«Hữu xạ tự nhiên hương,
Hà tất đương phong lập.»
Tạm dịch:

«Có xạ thời tất có hương,
Cần chi đầu gió, phô trương với người.»
Đức Khổng vì thế không bao giờ lớn tiếng xưng mình là «thánh nhân».
Đọc thêm »

Related Posts:

  • Giá Trị Triết Lý Trang Tử Giá Trị Triết Lý Trang Tử Sách "Trang Tử" có đoạn tả về tâm lý con người rừng: "Nhân tâm bài hạ nhi tiến thượng, thượng hạ tù sát... kỳ nhiệt tiêu hỏa… Read More
  • TRUYỀN KỲ VỀ BÁT TIÊN: LÃ ĐỘNG TÂN TRUYỀN KỲ VỀ BÁT TIÊN: LÃ ĐỘNG TÂNTruyền kỳ về Bát Tiên có lẽ bắt đầu từ triều đại nhà Đường, và câu chuyện cũng thay đổi khác nhau qua với các triề… Read More
  • Tư Tưởng của Trang Tử Tư Tưởng của Trang TửTrang Tử chẳng những là một nhà triết học, đồng thời cũng là một nhà văn tài hoa xuất chúng. Sách của Người viết ra, chẳng cần … Read More
  • LÃO TỬ - ÔNG TỔ CỦA ĐẠO GIABiết Lão Tử sắp rời đi, viên quan đã yêu cầu ông để lại kinh thư cho trần giới. Lão Tử chấp thuận, và đã để lại 5000 chữ, trong kinh điển “Đạo Đức Kin… Read More
  • TRANG TỬTrang Tử là nhân vật tiêu biểu cho trường phái đạo giáo trong thời chiến quốc sau Lão Tử.Trang Tử tên Chu, là người nước Tống thế kỷ thứ 4 trước công … Read More

0 comments:

Đăng nhận xét