This is default featured slide 1 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

Thứ Ba, 5 tháng 2, 2013

GIỚI THIỆU DANH NHÂN TRIẾT HỌC - ALFRED NORTH WHITEHEAD

GIỚI THIỆU DANH NHÂN TRIẾT HỌC - ALFRED NORTH WHITEHEAD NHÀ SIÊU HÌNH HỌC CỦA THẾ KỶ XXALFRED NORTH WHITEHEADAlfred North Whitehead (1861 – 1947) – nhà triết học, lôgíc học, toán học, phương pháp luận khoa học và lý luận giáo dục người Anh. Ông học tại trường Sherborn và Trinity ở Cambridge. Sự nghiệp khoa học của ông bao gồm ba giai đoạn chính, hai ở Anh và một ở Mỹ. Ngay...

TỪ TƯ TƯỞNG “NHÂN NGHĨA” ĐẾN ĐƯỜNG LỐI “NHÂN CHÍNH”

TỪ TƯ TƯỞNG “NHÂN NGHĨA” ĐẾN ĐƯỜNG LỐI “NHÂN CHÍNH” TRONG HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA MẠNH TỬBÙI XUÂN THANH (*)Mạnh TửDựa trên nền tảng đức “nhân” của Khổng Tử, Mạnh Tử đã chủ trương hiện thực hoá đức “nhân” trong xã hội, xây dựng nên tư tưởng “nhân nghĩa” và vận dụng tư tưởng đó vào hiện thực xã hội. Theo Mạnh Tử, “nhân nghĩa” là phẩm chất cần thiết cho tất cả...

Chủ Nhật, 3 tháng 2, 2013

Tư Tưởng Đạo Gia - Phần 3

 Tư Tưởng Đạo Gia Lê Anh Minh dịch ----- Phần 3Tu dưỡng8. TU LUYỆN  修 煉  – DƯỠNG THÂN  養 身159. Tâm giả, nhất thân chi chủ thần chi soái dã, tĩnh nhi sinh huệ hĩ, động tắc sinh hôn hĩ. Học đạo chi sơ, tại vu phóng tâm ly cảnh, nhập vu hư vô tắc hợp vu đạo yên. [Đạo Xu, Tọa Vong thiên thượng]Đọc thêm...

ĐẠI THẮNG MÙA XUÂN (Chương cuối)

ĐẠI THẮNG MÙA XUÂN (Chương cuối)(Văn Tiến Dũng)Toàn thắngLịch sử có những khi lặp lại trong quá trình phát triển. Cũng như ông cha ta trong đêm trước những cuộc tổng công kích chiến lược cuối cùng chống ngoại xâm, các chiến sĩ ta trên mặt trận Sài Gòn đêm 29 rạng sáng 30-4 sục sôi khí thế quyết thắng thần tốc. Trong giờ phút thiêng liêng này, trong ngày cuối cùng này của thời...

ĐẠI THẮNG MÙA XUÂN (Chương 16)

ĐẠI THẮNG MÙA XUÂN (Chương 16)(Văn Tiến Dũng)Tiến vào Sài GònSau khi đã hoàn thành mọi công tác tổ chức hiệp đồng giữa các hướng, các quân chủng, binh chủng, chúng tôi sắp xếp lại Bộ chỉ huy chiến dịch thành hai bộ phận: tôi và đồng chí Trần Văn Trà đi với Sở chỉ huy tiền phương để xuống sát các hướng quan trọng, nắm chắc tình hình kịp thời và tiện chỉ huy; các đồng chí Lê...

ĐẠI THẮNG MÙA XUÂN (Chương 15)

ĐẠI THẮNG MÙA XUÂN (Chương 15)(Văn Tiến Dũng)Giờ tàn của địchTrong quá trình cuộc tổng tiến công chiến lược, Đảng ta theo dõi rất sát sự suy yếu của địch, phát hiện kịp thời những biểu hiện tan rã của chúng để tích cực tạo thời cơ và kịp thời tận dụng thời cơ. Đánh đúng thời cơ thì lực lượng nhỏ cũng thành sức mạnh lớn, lực lượng lớn sẽ thành sức mạnh lớn hơn rất nhiều. Thời...

ĐẠI THẮNG MÙA XUÂN (Chương 14)

ĐẠI THẮNG MÙA XUÂN (Chương 14)(Văn Tiến Dũng)Táo bạo, bất ngờ, chiến thắngNhững ngày còn ở Tây Nguyên, khi được biết Bộ Chính trị đã hạ quyết tâm đánh vào Sài Gòn trước mùa mưa với tư tưởng chỉ đạo “Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”, chúng tôi bắt đẩu suy nghĩ về cách đánh Sài Gòn.Lúc đó tuy chưa nắm được tình hình thật cụ thể về địch, về địa hình, về tổ chức và phong...

ĐẠI THẮNG MÙA XUÂN (Chương 13)

ĐẠI THẮNG MÙA XUÂN (Chương 13)(Văn Tiến Dũng)Thế trận đang hình thànhSài Gòn – Gia Định là một thành phố lớn với ba triệu rưởi dân, rộng 1.845km vuông kể cả các quận ngoại thành, có nhiều nhà cao, kiên cố, kiến trúc tổng hợp khá phức tạp. Đây là nơi tập trung các cơ quan đầu não của nguỵ quân nguỵ quyền, các kho tàng và căn cứ hậu cần quan trọng, là một trung tâm chính trị,...

ĐẠI THẮNG MÙA XUÂN (Chương 12)

ĐẠI THẮNG MÙA XUÂN (Chương 12)(Văn Tiến Dũng)Chiến dịch mang tên BácTrưa ngày 3 tháng 4, cách Bù Gia Mập quãng 50km về phía bắc, chúng tôi gặp đồng chí Thượng tá Mai Văn Phúc (Tư Phúc), Phó Cục trưởng Cục Hậu cần Miền ra đón. Đứng trên đỉnh đồi thông lưa thưa chung quanh còn nhiều vết tích của những trận đánh ác liệt “vượt biên” của Mỹ năm 1970, chúng tôi tay bắt mặt mừng,...

ĐẠI THẮNG MÙA XUÂN (Chương 11)

ĐẠI THẮNG MÙA XUÂN (Chương 11)(Văn Tiến Dũng)Thần tốcNếu bản thân hoạt động chiến tranh đã là sự đấu tranh quyết liệt, một mất một còn thì trận quyết chiến chiến lược cuối cùng bao giờ cũng là đỉnh cao của sự đọ sức giữa hai bên và là sự nỗ lực tột cùng của hai bên từ sự chỉ đạo đến hoạt động thực tiễn.Sáng ngày 31 tháng 3, Bộ Chính trị họp nghe Quân uỷ Trung ương báo cáo...

TRAO ĐỔI LIÊN KẾT

TRAO ĐỔI LIÊN KẾTMình sẽ rất vui khi được trao đổi link liên kết với tất cả các bạn. Hãy để lại lời nhắn về yêu cầu liên kết bên dưới và add đường link của mình trên Web/Blog của bạn. Hàn Phi | Cỏ Lấm Bụi Đường sẽ add lại trang của bạn khi online!Điều kiện trao đổi:- Không trao đổi với các website/Blog chứa nội dung liên quan đến: Chính trị - Sắc tộc – Tôn giáo –...

6. Nguyên nhân của sự hưng thịnh và suy vi của bách gia chư tử

Bách Gia Chư Tử Thảo Đường Cư Sĩ Trần Văn Hải Minh biên soạn ----- Phần Một:  Tổng luận về Bách Gia Chư Tử (6)6. - Nguyên nhân của sự hưng thịnh và suy vi của bách gia chư tử    Hình minh họaHọc thuyết của Chư Tử hưng thạnh vào cuối thời Xuân Thu (551 trước T.L.) cho đến thời Chiến Quốc thì phát triển rất mạnh, rồi đến thời Tây Hán (206 trước T.L.) thì suy vi...

Thứ Bảy, 2 tháng 2, 2013

Trà xanh trị viêm họng

Trà xanh trị viêm họng Hình minh họaTrà xanh chứa 20% tanin có khả năng sát khuẩn mạnh, dùng để súc họng chữa viêm họng mạn tính. Đặc biệt, thành phần này còn có tác dụng như vitamin P, rất hiệu quả trong điều trị các bệnh herpes gây viêm loét họng và miệng.Bài thuốc với trà xanh chữa viêm họng thông thường gồm: trà xanh 100 g, cam thảo 10 g, nước 100 ml. Đun trà và cam...

Thứ Sáu, 1 tháng 2, 2013

5. Sở trường và sở đoản của mười môn phái

Bách Gia Chư Tử Thảo Đường Cư Sĩ Trần Văn Hải Minh biên soạn ----- Phần Một:  Tổng luận về Bách Gia Chư Tử (5)5. - Sở trường và sở đoản của mười môn pháiHình minh họaTrong thiên hạ, Trang Tử đã phê bình học thuyết của Chư Tử, nhưng trừ Quan Doãn, Lão Đam và Trang Chu, vì đó là người của môn phái mình. Trang Tử đã nói mỗi phái đều có sở trường và sở đoản. Ông phê phán...

Tư Tưởng Đạo Gia - Phần2

Tư Tưởng Đạo Gia Lê Anh Minh dịch ----- Phần 2Lập thân 4. TUÂN ĐẠO 遵 道 – QUÝ ĐỨC 貴 德075. Đại Đạo phiếm hề, kỳ khả tả hữu. Vạn vật thị chi nhi sinh nhi bất tử. Công thành bất danh hữu. Ái dưỡng vạn vật nhi bất vi chủ, thường vô dục khả danh ư tiểu; vạn vật qui chi nhi bất vi chủ, khả danh ư đại. Thị dĩ thánh nhân, chung bất vi đại, cố năng thành kỳ đại. [Đạo Đức Kinh, chương...