This is default featured slide 1 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

Thứ Hai, 31 tháng 12, 2012

Tôn tử binh pháp (Thiên Thứ Mười Ba)

Tôn tử binh pháp(Thiên Thứ Mười Ba)Dùng Gián ĐiệpTôn Tử nói: Phàm dấy binh mười vạn, đi xa ngàn dặm, tính chung các phí tổn của trăm họ, sự cung phụng của các nhà công. mỗi ngày lên tới ngàn lạng vàng; trong ngoài phải náo động, nhân dân chịu vất vả vì việc phu dịch ở dọc đường, bỏ bê công việc làm ăn, lên tới bảy mươi vạn nhà.Kéo dài đến nhiều năm để tranh thắng lợi trong...

Tôn tử binh pháp (Thiên Thứ Mười Hai)

Tôn tử binh pháp(Thiên Thứ Mười Hai)Hỏa CôngTôn Tử nói: Có năm cách đánh bằng lửa:-Thứ nhất là đốt dinh trại để giết người;-Thứ hai là đốt lương thảo tích trữ;-Thứ ba là đốt xe cộ; -Thứ tư là kho lẫm; -Thứ năm là đốt đội ngũ để làm giặc rối loạn.Muốn dùng hoả công, phải có nhân duyên, các hoả khí phải cựu bị sẵn sàng.Muốn phóng hoả phải chờ thời tiết, muốn châm lửa phải chọn...

Tôn tử binh pháp (Thiên Thứ Mười Một)

Tôn tử binh pháp(Thiên Thứ Mười Một)Cửu ĐịaTôn Tử nói rằng: Trong binh pháp có chín thế đất khác nhau:-Thế đất ly tán;-Thế đất dễ lui (vào cạn); -Thế đất tranh giành;-Thế đất giao thông;-Thế đất ngã tư;-Thế đất khó lui(vào sâu) -Thế đát khó đi lại;-Thế đất vây bọc;-Thế đất chết kẹt;Chư hầu tự đánh trên đất mình, đó là thế đất ly tán; Vào đất người chưa được sâu, đó là thế...

Tôn tử binh pháp (Thiên Thứ Mười)

Tôn tử binh pháp(Thiên Thứ Mười)Địa HìnhTôn Tử viết: - Địa hình có 6 loại gồm: thông, quải, chi, ải, hiểm, viễn.- “Thông” là ta có thể đi, địch có thể đến. Địa hình này ai chiếm trước được chỗ cao, bảo đảm đường vận chuyển lương thực thông suốt mà tác chiến thì đắc lợi.- “Quải” là nơi tiến đến thì dễ và trở lui thì khó. Địa hình này nếu địch không phòng thì ta có thể bất ngờ...

Tôn tử binh pháp (Thiên Thứ Chín)

Tôn tử binh pháp(Thiên Thứ Chín)Hành QuânTôn Tử viết:- Khi hành quân và dựng trại ở những dạng địa hình khác nhau, khi phán đoán tình hình quân địch, phải chú ý: ở vùng núi, phải dựa vào vùng sơn cốc có nước và cỏ, hạ trại tại chỗ cao, hướng về ánh sáng. Nếu địch chiếm được chỗ cao thì không đánh lên. Khi vượt sông, nên hạ trại xa bờ. Nếu địch vượt sông đánh ta, ta không nên...

Tôn tử binh pháp (Thiên Thứ Tám)

Tôn tử binh pháp(Thiên Thứ Tám)Cửu BiếnTôn Tử viết:- Phàm dụng binh chi pháp, chủ tướng nhận lệnh của vua, tập hợp quân đội, quân nhu (giáo, khí, lương, tiền, …), khi xuất chinh ở “phỉ địa” (đất xấu) thì không dựng trại, ở “cù địa” (đất có đường lớn thông suốt) phải kết giao với nước láng giềng, ở “tuyệt địa” không được nấn ná, ở “vi địa” (đất bị vây) thì phải tính kế, ở “tử...

Tôn tử binh pháp (Thiên thứ bảy)

Tôn tử binh pháp(Thiên Thứ bảy)Quân TranhTôn Tử viết : - Phàm dụng binh chi pháp …ý quên … phép dùng binh thường, tướng soái nhận lệnh vua, trưng tập dân chúng, tổ chức quân đội, sau mới bày trận đối địch. Trong quá trình đó, khó nhất là quân tranh, nghĩa là giành lấy lợi thế. Cái khó nhất của việc này là phải biến đường vòng thành đường thẳng, biến bất lợi thành có lợi. Tuy...

Tôn tử binh pháp (Thiên thứ sáu)

Tôn tử binh pháp(Thiên Thứ sáu)Hư ThựcTôn Tử viết :- Phàm đến chiến địa trước đợi địch là chiếm được thế chủ động an nhàn, đến chiến địa sau ứng chiến với địch là lâm vào thế mệt mỏi. Vì thế, người chỉ huy tác chiến giỏi là người có thể điều khiển quân địch chứ không thể theo sự điều khiển của quân địch.- Khiến quân địch đến nơi ta làm chủ trước là kết quả của việc dùng lợi...

Tôn tử binh pháp (Thiên thứ năm)

Tôn tử binh pháp(Thiên Thứ năm)ThếTôn Tử nói : Phàm điều khiển quân, bất kể nhiều hay ít đều là việc tổ chức biên chế quân độI, chỉ huy quân nhiều hay ít là vấn đề hiệu lệnh. Thống lĩnh toàn quân gặp địch tấn công mà không bị bạI trận, ấy là nhờ vào thuật biến hóa kỳ ảo khi dùng binh là chính. Dùng binh công địch được thế như lấy đá chọI trứng, ấy là nhờ biết vận dụng chính...

Tôn tử binh pháp (Thiên thứ tư)

Tôn tử binh pháp(Thiên Thứ tư)HìnhTôn tử nói: Trước kia người giỏi dụng binh đánh giặc, trước tiên phải không để bại, sau mới đánh bại kẻ địch. không để bại là do mình, giành chiên thắng là tại địch. Thế nên người giỏi dụng binh có thể làm kẻ địch không thắng được mình, nhưng không chắc làm kẻ địch bị ta đánh thắng. Cho nên nói thắng lợi có thể dự kiến nhưng không nhất thiết...

Tôn tử binh pháp (Thiên thứ ba)

Tôn tử binh pháp(Thiên Thứ ba)Mưu CôngTôn tử nói: Đại phàm cái phép dụng binh, làm cho cả nước địch khuất phục trọn vẹn là thượng sách, đánh nó là kém hơn. Làm cho toàn quân địch chịu khuất phục là thượng sách, đánh nó là kém hơn. Làm nguyên lữ quân địch khuất phục là thượng sách, đánh nó là kém hơn. Làm nguyên một tốt địch khuất phục là thượng sách, đánh nó là kém hơn. làm...

Tôn tử binh pháp (Thiên thứ hai)

Tôn tử binh pháp(Thiên Thứ hai)Tác ChiếnTôn tử nói: Nguyên tắc chung khi dụng binh tác chiến là khi phải huy động chiến xa nghìn chiếc, xe tải nặng nghìn chiếc, quân đội mười vạn, vận lương đi xa nghìn dặm, thì tình huống đó, chi phí ở tiền phương và hậu phương, chi phí đãi khách khứa sứ thần, bảo dưỡng và bổ sung tiêu phí nghìn vàng thì mới có thể cho mười vạn quân xuất chinh...

Tôn tử binh pháp (Thiên thứ nhất)

Tôn tử binh pháp(Thiên Thứ nhất)Kế SáchTôn tử nói: Chiến tranh là đại sự của quốc gia, quan hệ tới việc sống chết của nhân dân, sự mất còn của nhà nước, không thể không khảo sát nghiên cứu cho thật kỹ. Cho nên, phải dựa vào năm mặt sau đây mà phân tích, nghiên cứu, so sánh các điều kiện tốt xấu giữa hai bên đối địch, để tìm hiểu tình thế thắng bại trong chiến tranh: Một là...

Ai Cập Huyền Bí (Chương 12)

Ai Cập Huyền Bí(Tác giả: Paul Brunton)Chương 12: Thông Điệp Của Chân SưNhư đã hẹn, cuộc gặp gỡ lần thứ hai giữa chúng tôi diễn ra giữa những cảnh hoang tàn của đền Louqsor. Tôi ngồi trên một tảng đá dài có khắc đầy chữ ám tự bên cạnh chân sư, ngài cũng ngồi xếp bằng hai chân và nhìn tôi.Quyển sổ tay của tôi đã mở sẳn, tôi cầm bút ngồi đợi, sẵn sàng ghi chép thông điệp của...

Ai Cập Huyền Bí (Chương 11)

Ai Cập Huyền Bí(Tác giả: Paul Brunton)Chương 11: Tôi Gặp Một Vị Chân SưCách vài dặm phía tây bờ sông Nil ở Louqsor, một dãy đồi màu nâu sậm tách khỏi nền trời, ngăn cách vùng thung lũng phì nhiêu với vùng sa mạc Lybie. Dãy đồi này che khuất một truông núi khô khan dưới ánh nắng như thiêu đốt của mặt trời, không một ngọn cỏ mọc, toàn là đá tảng và cát nóng, không một sinh vật...

Ai Cập Huyền Bí (Chương 10)

Ai Cập Huyền Bí(Tác giả: Paul Brunton)Chương 10: Bí Mật Của Những Kỳ Quan KarnakSau cùng, chúng tôi đã đến xứ Ai Cập cổ kính, thâm nghiêm, và hấp dẫn mà con sông Nil, những đền đài, đồng ruộng, làng mạc và nền trời xanh đậm cùng nhau phối hợp để tạo nê một cảm giác quyến rủvà sống động. Đó là xứ Ai Cập của những thời đại mà các vị vua Pharaon sang cả quyền uy còn đang trở...

Ai Cập Huyền Bí (Chương 9)

Ai Cập Huyền Bí(Tác giả: Paul Brunton)Chương 9: Ngôi Đền DenderadTrước khi rời khỏi thánh điện trên nóc bằng của ngôi đền Denderad, tôi nhìn xem một vòng Hoàng Đạo (Zodiaque) rất đẹp khắc trên trần. Tôi biết rằng đó chỉ là một phó bổn đã được sao lục lại, vì bổn chánh đã bị tháo gỡ và đem về Ba Lê cách đây trên một thế kỷ. Nhưng phó bổn được sao lại một cách hoàn toàn đúng...

Chủ Nhật, 30 tháng 12, 2012

Ai Cập Huyền Bí (Chương 8)

Ai Cập Huyền Bí(Tác giả: Paul Brunton)Chương 8:Khoa Huyền Môn Thời CổNhững vị đạo đồ trong khoa Huyền Môn thời cổ phải long trọng thề nguyền không bao giờ tiết lộ những gì xảy ra bên trong thánh điện thâm nghiêm huyền bí. Ta nên nhớ rằng dù sao lễ điểm đạo chỉ được cử hành mỗi năm cho một số ít môn đồ. Sự hiểu biết giáo lý mật truyền không bao giờ được ban bố cho nhiều người...

Ai Cập Huyền Bí (Chương 7)

Ai Cập Huyền Bí(Tác giả: Paul Brunton)Chương 7: Lễ Điểm Đạo Huyền Bí Trong Đền Cổ Ai CậpCâu trả lời mà tôi tìm kiếm để giải đáp sự bí hiểm của câu chuyện huyền thoại về cái chết của Osiris, tôi đã thấy được sau khi đi ngược dòng sông Ni lđể khảo cứu về ngôi đền nữ thần Hathor ở Denderad. Ngôi đền này rất lớn và được giữ gìn nguyên vẹn, nhờ nó bị hoàn toàn chôn vùi dưới...

Triết học Phật giáo Ấn Độ

Triết học Phật giáo Ấn Độvà ảnh hưởng của nó đến văn hóa xã hội Việt NamTừ xưa tới nay có rất nhiều trường phái triết học du nhập vào Việt Nam nước Ta nó đã có ít nhiều ảnh hưởng đến đời sống nhân dân cũng như sự phát triển của đất nước, sau đây em xin trình bày về những ảnh hưởng của triết học Ấn Độ mà chủ yếu là trường phái triết học Phật Giáo nó đã được du nhập vào việt...

PHÁP TRỊ CỦA TRẦN THỦ ĐỘ

PHÁP TRỊ CỦA TRẦN THỦ ĐỘ - THỰC CHẤT VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬNhà bia - lăng mộ thái sư Trần Thủ Độ Ảnh: Quang Thọ 1. Trong lịch sử tồn tại và phát triển của chế độ phong kiến tại Việt Nam việc chuyển giao quyền lực từ thời đại này sang thời đại khác thường gắn liền với những diễn biến lịch sử mang tính bước ngoặt, khi triều đại đang thống trị đi vào khủng hoảng, tỏ ra bất...

Nho giáo trong tương lai văn hoá Việt Nam

Nho giáo trong tương lai văn hoá Việt Nam Việt Nam là một quốc gia thuộc vùng chịu ảnh hưởng của Nho giáo (Nho giáo văn hoá khuyên). Nho giáo đã từng ảnh hưởng toàn diện và sâu sắc tới xã hội Việt Nam thời kỳ trung cận đại. Trải qua những chuyển biến xã hội, văn hoá thế kỷ 20, Nho giáo đã mất địa vị độc tôn, chính thống và luân lạc trong dân gian như nhiều quốc gia khác...

Khổng Tử và cuộc mưu cầu hạnh phúc nhân sinh

Khổng Tử và cuộc mưu cầu hạnh phúc nhân sinhHerrlee G. Creel (1905-1994)Khổng Tử là một trong vài nhân vật đã ảnh hưởng sâu xa đến lịch sử nhân loại bằng bản lĩnh nhân cách, tài năng trí tuệ, và những thành tựu cá nhân. Chúng ta không thể nào giải thích cặn kẽ được sự xuất hiện của các nhân vật như thế, nhưng nhờ xem xét các hoàn cảnh sinh bình của họ, ít nhất ta cũng có thể...

Thứ Bảy, 29 tháng 12, 2012

Ai Cập Huyền Bí (Chương 6)

Ai Cập Huyền Bí(Tác giả: Paul Brunton)Chương 6: Niềm Tin An Tĩnh Của Thánh Địa AbydosTrên bảy ngàn năm trước khi đức giáo chủ Mahomet đem cho những bộ lạc du mụch xứ Ả Rập cái đức tin nơi một đấng thượng đế hoàn toàn siêu linh, thì xứ ấy đã từng có một nền tôn giáo cổ thờ những thần tượng không lồ bằng đá mà về sau đức Mahomet chủ trương phải dẹp bỏ. Tuy vậy những tín...

Thứ Ba, 25 tháng 12, 2012

Ai Cập Huyền Bí (Chương 5)

Ai Cập Huyền Bí(Tác giả: Paul Brunton)Chương 5: Nhà Phù Thủy Thành CairoKim tự thápTại Cairo, người ta sống trong hai thế giới khác nhau. Bạn lọt vào thế giới Ả Rập khi từ công trường trung ương Ataba el Khadra, bạn đi về phía đông. Bạn lọt vào thế giới Âu Tây hiện đại nếu bạn đi ngược lại chiều hướng trên. Một sự sống lạ lùng hỗn hợp Đông phương với Tây phương, thời trung...